Hiển thị các bài đăng có nhãn nhanuocxahoichunghia. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn nhanuocxahoichunghia. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 25 tháng 1, 2016

BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

|1 comments
Sau khi giành thắng lợi cách mạng, giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đã nhanh chóng xây dựng nhà nước của mình. Cùng với việc xây dựng nhà nước, giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhanh chóng xây dựng hệ thống pháp luật của giai cấp mình để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong điều kiện mới, ổn định trật tự xã hội, xây dựng xã hội mới.




            Xét ở góc độ chung, cũng như các kiểu pháp luật khác, pháp luật xã hội chủ nghĩa vừa mang tính giai cấp vừa thể hiện tính xã hội. Tuy nhiên, do những điều kiện, kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, hệ tư tưởng trong chủ nghĩa xã hội nên pháp luật xã hội chủ nghĩa có những đặc thù riêng, điều này làm cho bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa khác hẳn với bản chất của các kiểu pháp luật trước đó.

            Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở những đặc điểm cơ bản sau:

Chủ Nhật, 20 tháng 12, 2015

Tìm hiểu về pháp luật thời phong kiến

|0 comments

1. Bản chất của pháp luật phong kiến


Pháp luật phong kiến là kiểu pháp luật thứ hai trong lịch sử, ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước phong kiến. Kiểu pháp luật Phong kiến thay thế cho kiểu pháp luật chủ nô, chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ hơn pháp luật chủ nô.


Thứ Bảy, 19 tháng 12, 2015

Cùng tìm hiểu về pháp luật chủ nô

|0 comments

1. Bản chất của pháp luật chủ nô


Pháp luật chủ nô là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử, ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước chủ nô. Quá trình hình thành và phát triển cuả pháp luật chủ nô diễn ra chậm chạp trong một thời gian dài. Nó đươc hình thành đầu tiên trên cơ sở sự chuyển hoá của các tập quán, và sau đó là sự hình thành các văn bản quy phạm pháp luật của các nhà nước chủ nô.

Thứ Sáu, 18 tháng 12, 2015

Cùng tìm hiểu về các hình thức của pháp luật

|0 comments

1. Khái niệm hình thức của pháp luật


Pháp luật cũng giống như mọi hiện tượng xã hội, có các hình thức thể hiện và hình thức tồn tại riêng. Trong khoa học pháp lý quan niệm: Hình thức của pháp luật là khái niệm dùng để chỉ ranh giới (giới hạn) tồn tại của pháp luật trong hệ thống các quy phạm xã hội, là hình thức biểu hiện của pháp luật, đồng thời cũng là phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế của pháp luật.

Hình thức pháp luật gồm: hình thức bên ngoài (nguồn của pháp luật ) và hình thức bên trong của pháp luật (cấu trúc của pháp luật).

Thứ Tư, 16 tháng 12, 2015

Cùng tìm hiểu về các kiểu pháp luật

|0 comments

Kiểu pháp luật là hình thái pháp luật được xác định bởi tập hợp các dấu hiệu, đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện bản chất giai cấp, điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.

Chủ nghĩa Mác - Lê Nin xem xét lịch sử xã hội như là một quá trình lịch sử tự nhiên của sự thay thế một hình thái kinh tế - xã hội khác. Mỗi một hình thái kinh tế - xã hội là một kiểu lịch sử của xã hội được thiết lập trên cơ sở của một phương thức sản xuất.