Công nghệ nano (tiếng Anh: nanotechnology) là một ngành công nghệ đặc thù bởi tính chính xác, chi tiết, thể hiện thông qua việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, mẫu vật, thiết bị, hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô rất nhỏ, tới đơn vị nanomet (nm).
Vật liệu nano là vật liệu, trong đó ít nhất một chiều có
kích thước nanomet. Về trạng thái của vật liệu, người ta phân chia thành ba
trạng thái: rắn, lỏng và khí. Vật liệu nano được tập trung nghiên cứu hiện nay,
chủ yếu là vật liệu rắn, sau đó mới đến chất lỏng và khí. Về hình dáng vật
liệu, người ta phân ra thành các loại sau:
- Vật
liệu nano không chiều (cả ba chiều đều có kích thước nano, không còn chiều tự
do nào cho điện tử), ví dụ: đám nano, hạt nano.
- Vật
liệu nano một chiều là vật liệu trong đó hai chiều có kích thước nano, điện tử
được tự do trên một chiều (hai chiều cầm tù), ví dụ: dây nano, ống nano.
- Vật
liệu nano hai chiều là vật liệu trong đó một chiều có kích thước nano, hai
chiều tự do, ví dụ: màng mỏng.
Vật liệu mới là gì Công nghiệp vật liệu mới là gì
Hệ thống nhúng Embedded System là gì
Kỹ thuật số trong Cách mạng Công nghiệp 4.0 là gì
Phân tích dữ liệu lớn SMAC là gì
Đặc điểm Công nghệ Điện toán đám mây
Công nghệ Điện toán đám mây là gì
Công nghệ thông tin thế hệ kế tiếp là gì
Ý nghĩa vai trò Big Data đối với cuộc cách mạng 4.0
Những ưu điểm hạn chế của tiền ảo Bitcoin
Tương tác thực tại ảo (AR) là gì
Internet kết nối vạn vật (IoT) là gì?
Sập bẫy tài chính, gãy đòn bẩy kinh tế, lạm phát tiền tệ trong thời kỳ 4.0
Bức tranh toàn cầu hóa sẽ diễn biến thế nào trong thời kì Cách mạng Công nghiệp
0 comments:
Đăng nhận xét