Thứ Bảy, 26 tháng 12, 2020

Những quốc gia đi đầu trong xu thế chuyển đổi phát triển Cách mạng Công nghiệp 4.0

 Kể từ khi CHLB Đức xác lp một con đường mới nhằm thay đổi cơ bản nền công nghiệp quốc gia mình, góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và tạo ra nhiều tiện ích hơn... Những thành công đó càng khẳng định bước đi của Đức là đúng đắn. Cũng kể từ đây, rất nhiu các quốc gia khác trên thế giới đã hưởng ứng và đi theo con đường  “Industrie 4.0” mà Đức khởi xướng.

 

Cộng Hòa Liên Bang Đức
 

 Trong những năm đầu của việc khởi xướng Cách mạng 4.0 tại Đức, Chính phủ cũng như doanh nghiệp nước này, đã tổ chức rất nhiu các hội thảo chuyên đề, các tọa đàm nhằm bàn bạc hoàn thiện về hướng đi mà họ gọi là Industrie 4.0 để biến nó thành một xu thế nhằm nâng cao giá trị sản xuất của Đức và từ đó xây dựng Đức trở thành chuỗi cung ứng thương hiệu dây chuyền công nghệ số, tự động hóa hàng đầu thế giới. Đức còn rất mạnh dạn đầu tư nguồn ngân sách vào tập trung nghiên cứu và phát triển cuộc Cách mng Công nghiệp 4.0, đề ra các chiến lược xây dựng các "nhà máy thông minh", các “robot thông minh, họ muốn tạo ra một xu thế mà ở đó vạn vật trên thế giới sẽ được kết nối với nhau mt cách linh hoạt thông qua các thiết bị số hóa – vật lý – sinh học, gắn lin với công nghệ cao và trí tuệ nhân tạo. Các sản phẩm của đất nước sẽ trở nên đa dạng hơn, tùy thuộc vào đơn đặt hàng của các đối tác trên thế giới, từ đó tạo ra các hệ thống dây truyền mới phong phú và sáng tạo hơn. Đức coi việc phát triển “siêu chiến lược” Cách mạng 4.0 của mình là một cơ hội tuyệt vời để tạo ra nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của họ.

Đức đã khẳng định được vị thế tiên phong của mình trong việc khai sáng, ứng dng và phát triển thành công cuộc Cách mng Công nghiệp lần thứ 4. Sau đó các quốc gia phát triển trên thế giới, các “con rồng” kinh tế nhân loại cũng thay đổi tích cực, để không nằm ngoài sự “lột xác” kỳ diệu mang tên “Industrie 4.0”

 Tại Israel – một quốc gia khởi nghiệp, Cách mạng 4.0 đối với họ đã là một phần máu thịt từ những năm đầu thế kỉ 21. Israel tập trung nghiên cu các hệ thống máy móc, công nghệ, hệ thống số tự động và c dây chuyền hiện đại, dưới sự trao đổi với các trung tâm nghiên cứu, ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Họ đẩy mạnh ng dng vào các mô hình khởi nghiệp mới sáng tạo và đã mang lại rất nhiều thành công khả quan. Một kỳ quan của một quốc gia khởi nghiệp được cả thế giới trầm trồ thán phục. 

 

Israel với cuộc cách mạnh 4.0

 
Nhắc tới cá
c quốc gia Châu Á, trước hết phải nhắc tới Chính phủ Hàn Quc, họ đã kịp điều chnh sách của mình nhằm tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp của họ hòa nhp Cách mạng 4.0. Bằng việc nghiên cứu và bổ sung thêm các điều luật khuyến khích các sáng kiến tích hợp công nghệ thông tin vào những lĩnh vc quan trọng của nền kinh tế như chế tạo máy, sản xuất linh kiện, sản xuất ô tô, đóng tàu...Cùng với đó, Chính phủ Hàn Quốc đã thành lập các trung tâm nghiên cứu đặc biệt thúc đẩy phát minh các ý tưởng sáng tạo, mở các hội thảo, tọa đàm, mời các chuyên gia có kinh nghiệm về chia sẻ và ứng dụng. Ngoài ra, Hàn Quốc còn lên kế hoạch nhằm tạo điều kiện về vốn, chính sách cho các Startup của họ, đồng thời xem xét hỗ trợ vốn cho hàng ngàn doanh nghiệp nhỏ và vừa để thúc đẩy sự thành lập của "những nhà máy thông minh" - nơi ứng dụng các tiến bộ mới nht của Cách mạng 4.0, với công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo và internet kết nối. 

Các quốc gia châu Á

 
Trung Quốc - quc gia đông dân nhất thế giới đã lên chiến lược dài hạn khởi động chương trình quc gia "Sản xuất tại Trung Quốc 2025". Trung Quốc tiến tới thực hiện tái cu trúc, tổ chức mạnh mẽ, thực hiện tinh gn các lĩnh vực công nghệ chủ chốt và cải thiện khả năng cạnh tranh trên toàn cầu. Đồng thời, mục tiêu của Trung Quốc khi bước vào cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, đó là biến nước này thành “đại công xưởng” thế giới về công nghip sản xuất bằng cách sử dụng các công nghệ tiên tiến như robot, cảm biến và trí tuệ nhân tạo. Dự kiến, vào năm 2020, Trung Quốc có khả năng sản xuất 100.000 robot mỗi năm. Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, thông qua hoạt động thành lp một “Khu đổi mới sáng tạo IoT” tại tỉnh Giang Tô quy tụ hơn 300 doanh nghiệp, trong đó phần ln là các tổ chức, công ty khởi nghiệp, tuyển dụng hơn 70,000 người.

 Từ lâu, Singapore đã được coi là một trong những “con rồng” Châu Á, dẫn đầu hầu hết các xu thế mới tại khu vực Đông Nam Á. Để tiếp cận và bắt nhp nhanh chóng vi Cách mạng Công nghip 4.0, Singapore đã dành 450 triệu USD để phát triển ứng dụng robot phục vụ đời sống với thời gian kim nghim 3 năm. Singapore đã lên một chiến lược xây dựng quốc gia thông minh của mình nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định, bn vững trong thời kì Cách mng Công nghiệp 4.0.

Đảo quốc sư tử với cuộc cách mạng 4.0

 Bước v
ào Cách mng Công nghiệp 4.0, các công nghệ mới nổi và sự đổi mới trên diện rộng được phổ biến nhanh hơn và rộng rãi hơn so vi những cuộc cách mạng lần trước. Và sự vươn lên hòa nhp và nắm bắt xu thế thời đại là tất yếu, các nước đi đầu mỗi cuộc cách mạng sẽ luôn gặt hái và thu về cho mình những thành tựu lớn lao. Nền công nghiệp toàn cầu sẽ lại được chứng kiến sự lớn mạnh vượt bậc của các quốc gia phát triển và sự vươn lên mạnh mẽ của những “con rồng” kinh tế khác, trong tương lai không xa – thời đại Cách mng Công nghiệp 4.0.

 - HỎI ĐÁP CÁCH MẠNG 4.0 -

Tham khảo thêm nội dung:

 

0 comments:

Đăng nhận xét